Chánh Định là lớp thứ tám của Bát Chánh Đạo, đây cũng là lớp cuối cùng của Đạo Đế. Vậy Chánh Định là gì?
Chánh Định ở đây có nghĩa là ngưng hoạt động, tịnh chỉ các hành trong thân và tâm. Đức Phật đã xác định Chánh Định là Bốn Thiền tức là Tứ Thánh Định. Trong Tứ Thánh Định này có bốn thiền như:
1/ Sơ Thiền
2/ Nhị Thiền
3/ Tam Thiền
4/ Tứ Thiền
- Muốn nhập Sơ Thiền thì phải tịnh chỉ ngôn ngữ tức là ly dục ly ác pháp.
- Muốn nhập Nhị Thiền
thì phải tịnh chỉ tầm tứ tức là lìa sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ
thức, thiệt thức, thân thức và ý thức.
- Muốn nhập Tam Thiền thì phải tịnh chỉ tưởng thức tức là ly hỷ dục tưởng.
- Muốn nhập Tứ Thiền thì phải tịnh chỉ hơi thở tức là xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh.
Khi giảng tới đây chúng
tôi mới thấy rõ Đạo Đế của đạo Phật thật là một chân lý giải thoát thực
tế, cụ thể và rất rõ ràng, chỉ còn có quyết tâm tu tập hay không tu tập
mà thôi, đều là do hành giả chứ không phải do pháp môn nữa, vì lớp học
Chánh Định này chỉ dạy Bốn Thiền quá rõ ràng, không còn một điểm nào
nghi ngờ lớp học này được nữa và cũng không còn một Tà Thiền, Tà Định
nào lừa đảo, dối gạt chúng ta được nữa.
Bát Chánh Đạo đã xác
định từ cách thức tu tập xả tâm ly dục ly ác pháp cho đến cách thức nhập
các định cụ thể rõ ràng mà không còn có một pháp môn của ngoại đạo nào
lồng vào giáo pháp của đạo Phật được, lồng đến đâu người ta đều thấy bộ
mặt giả của nó, vì Bát Chánh Đạo đã chỉ cho chúng ta biết rất rõ. Những
bài vở học tu ở lớp nào ra lớp nấy, đâu đó rõ ràng, có mạch lạc, có thứ
lớp tứ thấp đến cao. Cho nên, theo chương trình giáo dục đào tạo ở trên
thì giáo pháp của một số hệ phái khác không còn gạt được ai nữa.
Nếu ai có đủ duyên học
tập Tứ Diệu Đế, hiểu rõ bốn chân lý này thì không còn bị các pháp thiền
của ngoại đạo lừa đảo được. Bởi vì, đức Phật đã xác định nghĩa lý của
thiền định rất rõ ràng. Từ xưa đến giờ người ta hiểu thiền định của Phật
giáo không đúng.
Đây, chúng ta nghe các nhà học giả xưa và nay định nghĩa Chánh Định: “Chánh Định có nghĩa là tập trung tư tưởng vào một vấn đề chánh đáng, đúng với chân lý có lợi ích cho mình cho người”. Người theo đúng Chánh Định, thường tập trung tư tưởng để quan sát những vấn đề chính sau đây như:
1- Quán thân bất tịnh.
2- Quán từ bi.
3- Quán nhân duyên.
4- Quán giới phân biệt.
5- Quán hơi thở.
Như vậy, ở đây quý vị thấy chữ “định” có đúng nghĩa hay không?
Đức Phật đã xác định nghĩa của chữ “định” rất rõ ràng “Tịnh chỉ, ngưng hoạt động”, còn các nhà học giả định nghĩa chữ “định” bằng cách “tập trung tư tưởng rồi quán xét các pháp”. Ở
trong Bát Chánh Đạo Chúng ta thấy rất rõ, tập trung tư tưởng quán xét
các pháp là ở các lớp tu tập đầu tiên như: “Chánh Kiến, Chánh Tư Duy,
Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn và Chánh Niệm, còn
Chánh Định thì không còn tư duy quán xét mà chỉ có tịnh chỉ các hành
trong thân ngũ uẩn.
So sánh như vậy chúng ta thấy rất rõ ràng, người tu thiền thời nay và thiền của đạo Phật ngày xưa thì không giống nhau.
Tóm lại, Định Vô Lậu câu hữu với Tứ Thánh Đế tức là nhờ quán xét tu tập Tứ Thánh Đế mà thân tâm hoàn toàn vô lậu, vô lậu tức là giải thoát không còn khổ đau nữa.
(Trưởng lão Thích Thông Lạc. Đường Về Xứ Phật, tập 2, Nxb Tôn Giáo, 2010)
Bạn đang bị cao huyết áp, thiếu máu cơ tim, VIÊM XOANG MÃN TÍNH, viêm mũi dị ứng, U XƠ TỬ CUNG, đau thắt lưng, ĐIẾC NGƯỜI GIÀ, nhức mỏi bắp thịt, thoái hóa khớp gối, ngất xỉu đột ngột, viêm dạ dày có vi khuẩn HP… ? Mời các bạn vào trang chuabenhdongian.com để biết cách điều trị đơn giản và hiệu quả những bệnh thường gặp
ReplyDeleteTôi không biết phải giới thiệu như thế nào. Quyển sách mà các bạn sẽ đọc sau đây là tác phẩm vô cùng quý cho những người thành tâm tìm đạo. Không phải bằng sự tin tưởng, cầu nguyện, mà bằng sự sáng suốt. Kinh Bát Đại Nhân Giác có câu “ Duy Tuệ Thị Nghiệp ”. Như người đi đêm chỉ cần một ánh đèn là đũ. Nếu những lời hay, sách quý đúng vào mục đích nhất là mục đích cốt tủy của người tầm đạo thì thật là như một ngọn đèn sáng. Trân trọng giới thiệu với các bạn tác phẩm “ Ý Thức là Tất Cả ” của Peter Francis Dziuban do Ông Vũ Toàn biên dịch và gửi tặng. Đây là một quyển sách nói về Phật tánh ( Tánh Biết, Bản lai diện mục, Chơn Tâm…) do một tác giả Tây Phương viết với văn phong hiện đại. Một quyển sách chỉ trực tiếp cho hành giả thấy lại “ viên ngọc bỏ quên trong chéo áo của mình ”. Cảm nhận riêng tôi đây là một tác phẩm rất xuất sắc. Thật là một duyên lành, phước báu lớn cho người tìm đạo khi đọc quyển sách này. Nếu các bạn muốn, xin vào trang web chuabenhdongian.com và để lại
ReplyDeleteemail tôi sẽ gửi quyển sách này và vài quyển sách Đạo hay, đến các bạn
Tôi không biết phải giới thiệu như thế nào. Quyển sách mà các bạn sẽ đọc sau đây là tác phẩm vô cùng quý cho những người thành tâm tìm đạo. Không phải bằng sự tin tưởng, cầu nguyện, mà bằng sự sáng suốt. Kinh Bát Đại Nhân Giác có câu “ Duy Tuệ Thị Nghiệp ”. Như người đi đêm chỉ cần một ánh đèn là đũ. Nếu những lời hay, sách quý đúng vào mục đích nhất là mục đích cốt tủy của người tầm đạo thì thật là như một ngọn đèn sáng. Trân trọng giới thiệu với các bạn tác phẩm “ Ý Thức là Tất Cả ” của Peter Francis Dziuban do Ông Vũ Toàn biên dịch và gửi tặng. Đây là một quyển sách nói về Phật tánh ( Tánh Biết, Bản lai diện mục, Chơn Tâm…) do một tác giả Tây Phương viết với văn phong hiện đại. Một quyển sách chỉ trực tiếp cho hành giả thấy lại “ viên ngọc bỏ quên trong chéo áo của mình ”. Cảm nhận riêng tôi đây là một tác phẩm rất xuất sắc. Thật là một duyên lành, phước báu lớn cho người tìm đạo khi đọc quyển sách này. Nếu các bạn muốn, xin vào trang web chuabenhdongian.com và để lại
ReplyDeleteemail tôi sẽ gửi quyển sách này và vài quyển sách Đạo hay, đến các bạn
máy bay eva air
giá vé máy bay đi mỹ khứ hồi
korean air vietnam office
tìm vé máy bay đi mỹ
vé máy bay đi canada giá bao nhiêu
Những Chuyến Đi Cuộc Đời
Ngẫu Hứng Du Lịch
Tri Thức Du Lịch